Kiến thức học đường - Góc chia sẻ kiến thức học đường
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Toán học
  • Vật lý
  • Kiến thức khác
  • Blog
No Result
View All Result
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Toán học
  • Vật lý
  • Kiến thức khác
  • Blog
No Result
View All Result
Kiến thức học đường - Góc chia sẻ kiến thức học đường
No Result
View All Result
Home Vật lý

Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

admin by admin
4 Tháng 1, 2023
in Vật lý
0
Phản Xạ Là Gì?

Phản Xạ Là Gì?

0
SHARES
59
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Một câu hỏi quen thuộc của tất cả những người từng học sinh học. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Hãy cùng đi tìm đáp án chính xác và chi tiết nhất nhé!

Đầu tiên, muốn phân biệt được hai vật thể cùng chủ thể chúng ta cần phải hiểu rõ chủ thể. Trong trường hợp này, chúng ta cần phải biết phản xạ là gì. Trước khi đi vào phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.

Phản Xạ Là Gì?

Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường thông qua hệ thần kinh.

VD: khi nghe thấy tiếng gọi tên mình, ta ngoảnh đầu lại, đi dưới trời nóng mặt đỏ, đổ mồ hôi, chạm vào vật nóng tay rụt lại…

Có thể thấy khi có kích thích từ bên ngoài cơ thể tác động vào các cơ quan thụ cảm. Nơtron hướng tâm tiếp nhận kích thích và phát xung thần kinh truyền tới nơtron trung gian. Đại não nhận được xung thần kinh, truyền xung thần kinh cho nơtron li tâm đến cơ quan vận động. Dẫn đến tay rụt lại, đầu ngoảnh lại, …

Phản Xạ Là Gì?
Phản Xạ Là Gì?

Đường Đi Của 1 Phản Xạ Theo Cung Phản Xạ

Cung phản xạ điển hình gồm 5 bộ phận:

+ Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ quan, cơ quan thụ cảm)

+ Đường cảm giác dẫn truyền xung thần kinh từ bộ phận tiếp nhận kích thích đến trung ương thần kinh (dây thần kinh hướng tâm)

+ Bộ phận phân tích, xử lí thông tin và quyết định hính thức, mức độ phản ứng (trung ương thần kinh)

 

 

+ Đường vận động dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh đến bộ phận thực hiện phản ứng (dây thần kinh li tâm)

+ Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến)

Ở những loài động vật bậc thấp (có hệ thần kinh lưới) thì cung phản xạ không có đường cảm giác và vận động. Do đó cung phản xạ chỉ có 3 bộ phận: Bộ phận tiếp nhận kích thích -> hệ thần kinh -> bộ phận thực hiện pư.

Phân Biệt Phản Xạ Có Điều Kiện Và Phản Xạ Không Điều Kiện

Phân Biệt Phản Xạ Có Điều Kiện Và Phản Xạ Không Điều Kiện
Phân Biệt Phản Xạ Có Điều Kiện Và Phản Xạ Không Điều Kiện

Giống nhau: Đây đều là phản xạ con người có song song

Khác nhau:

Phản xạ không điều kiện là những phản xạ:

+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.

+ Không dễ bị mất đi.

+ Mang tính chủng thể, di truyền.

+ Xảy ra tương ứng với kích thích

+ Số lượng có hạn.

 

 

+ Do các lệnh phát sinh từ tủy sống. Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất định => Cung phản xạ đơn giản.

+ Nhằm giúp cơ thể bảo vệ mình trước

+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được gọi là những bản năng.

Ví dụ phản xạ không điều kiện: bị nóng giật tay lại, chói quá thì nheo mắt và đồng tử co lại (những việc này xảy ra trước khi não kịp nghĩ)

Phản xạ có điều kiện là những phản xạ:

+ Tích lũy được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.

+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.

+ Mang tính cá nhân, không di truyền.

+ Xảy ra không tương ứng với kích thích

+ Số lượng vô hạn.

+ Do các lệnh phát sinh từ não. Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ đại não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.

 

 

+ Nhằm giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống

Ví dụ phản xạ có điều kiện: thấy chanh thì chảy nước miếng (vì trước đó cơ thể trải nghiệm chuyện “chanh thì chua” rồi.

Nói tóm lại phản xạ không điều kiện là phản xạ tự có và không mất đi. Còn phản xạ có điều kiện là phản xạ được tích lũy trong quá trình sống và có thể mất đi.

Hi vọng các bạn đã hiểu hơn về các loại phản xạ. Cũng như phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.

Tổng hợp: giaoduchocduong24h.net

Previous Post

Top 5 vi sinh vật có lợi cho sức khỏe người

Next Post

Một số ví dụ về phản xạ cho bạn tham khảo

Next Post
Ví dụ mới về phản xạ

Một số ví dụ về phản xạ cho bạn tham khảo

Màn hình tương tác đa dạng cho người dùng có nhiều sự lựa chọn

Màn Hình Tương Tác: Công Nghệ Cho Giáo Dục và Doanh Nghiệp

18 Tháng mười một, 2024
Máy chiếu mang lại trải nghiệm mới mẻ hơn khi xem phim trên màn ảnh rộng

Máy Chiếu: Tối Ưu Cho Trải Nghiệm Xem Ảnh, Video và Thuyết Trình

18 Tháng mười một, 2024
Tìm hiểu sâu về mua bán doanh nghiệp M&A

Mua Bán Doanh Nghiệp M&A: Tất Cả Những Điều Cần Biết

18 Tháng mười một, 2024
Ly hôn thuận tình không cần ra tòa cần những điểu kiện gì

Ly Hôn Thuận Tình Không Cần Ra Tòa: Quy Trình, Điều Kiện và Lợi Ích

18 Tháng mười một, 2024
Kinh nghiệm giảng dạy, đặc biệt là dạy trực tuyến

Thông Tin Tìm Gia Sư Online Tuyển Dụng Lương Thoả Thuận

29 Tháng 10, 2024
Quyền lợi khi chọn timvieconline247.com

Tuyển phát thanh viên radio online tại timvieconline247.com

28 Tháng 10, 2024
footerĐể xây dựng kiến thức học đường trong môi trường hiện nay cần phải có sự tác động nhiều chiều, từ nhiều chủ thể khác nhau. Cùng theo dõi giaoduchocduong24h.net để có những thông tin đáng đọc nhé.
2022 Copyright of https://giaoduchocduong24h.net/ DMCA.com Protection Status
No Result
View All Result
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Toán học
  • Vật lý
  • Kiến thức khác
  • Blog

© 2025 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.